Thứ Tư, 14 tháng 9, 2022

Hướng dẫn đọc nhãn in trên thực phẩm để biết thành phần và xuất xứ, Vài hình hài hước... M

1. Hướng dẫn đọc nhãn in trên thực phẩm để biết thành phần và xuất xứ:



Kính thưa quí bạn, bịnh hoạn có khi do thực phẩm chúng ta ăn vào gây nên. Nhớ có lúc ở Việt Nam bà con ta thấy cách sản xuất chế biến thực phẩm rồi hết dán mua ăn. Nhiều người than rằng thực phẩm bán cả đống nhưng chính người sản xuất chúng cũng không dám ăn.

Ăn Gì Không Chết ?

(Chuyện bên Việt Nam)

Một gia đình cán bộ buổi tối ngồi nói chuyện với nhau, vợ bảo chồng:

- "Ăn uống phải cẩn thận, thời buổi này thực phẩm độc hại nhiều quá!"

Ông chồng liền đáp: "Hay ta chỉ ăn cơm với cá thôi! Thịt thì. .. lở mồm long móng, H5N1, tăng trọng, phoóc-môn ..."

Vợ không chịu nói: "Không được đâu! Cá thì bị ướp... u rê! Hay ta chuyển sang... ăn chay!"

Ông chồng lo lắng:

"Ăn chay cũng chết, rau thì dư lượng thuốc trừ sâu, nước tương thì chứa 3-MCPD, gây ung thư..."

Vợ buồn bã thở dài: "Ăn gì cũng... chết! Biết ăn cái gì đây?"

Thằng con ngồi nghe bố mẹ nói chuyện từ nãy đến giờ liền góp ý:
"Theo con, chỉ có... 'ăn hối lộ' là không chết! Con thấy người ta chỉ bị. .. 'nghiêm khắc phê bình' hoặc. .. 'hưởng án treo' là cùng! Hay ta chuyển sang ăn hối lộ đi bố mẹ nhé!"

-----------


Cứ tưởng rằng ờ nước ngoài thực phẩm an toàn, thưa không hẳn vậy đâu. Lâu nay tôi thấy nhiều vị đi chợ “bị gạt” nên thỉnh thoảng nhắc nhở tí xíu, hôm nay là một.

Các nhà sản xuất thực phẩm dù là người ngoại quốc hay người Việt Nam có những mánh khóe tinh vi để làm cho người mua lầm.

Đế làm thí dụ tôi lấy tình cờ món bột Knorr Chicken Broth (hình ngay dưới) phân tách chi tiết để quí bà đở bị gạt.

Buồn cười là tôi thường nghe quí bà đi chợ khoa nhau rằng: “Gia đình tôi không bao giờ ăn bột ngọt, nó hại cho sức khỏe lắm”

Thế mà quí bà nhất định cả nhà tránh bột ngọt lại mua những thứ như Maggi, như chicken broth, như bột nấm....và ở Việt Nam thì mua “hạt nêm”.
Nhiều vị dạy nấu ăn trên Youtube 
(ăn tiền) được các hãng sản xuất gia vị “trả tiền” đã ra rả nói nhiều lần là nêm bằng “hạt nêm” nhãn hiệu “con bìm bịp” nầy mới ngon.

Thưa những món tôi liệt kê trên chứa rất (rất) nhiều bột ngọt. Nhưng thật sự thì bột ngọt (Monosodium Glutamate) gần như vô hại với đa số người ăn.

Vậy thì khi mua một món các bạn đọc cái nhãn ra sao? Lấy đại món nầy mới mua làm thí dụ (hình: bột súp gà hay bột Chicken Broth của hãng Knorr). Knorr là hãng lớn đa quốc gia, các hãng Trung Quốc sản xuất kiểu nhượng quyền (sous-licence) dưới thương hiệu Knorr khá nhiều. Trung Quốc cũng như sản xuất Maggi dưới dạng nhượng quyền cũng nhiều lắm.

Đầu tiên nhìn coi nó chứa những chất gì. Theo luật Mỹ thì món nào nhiều nhất in đầu danh sách 

ingredient, món nào ít nhất in cuối danh sách.

Nếu món đó sản xuất từ Trung Quốc hay nhiều nước Á Châu khác thì có thể nhà sản xuất in bừa hay lờ đi bớt. Vào Mỹ bị kiềm soát (hiện giớ 100 mặt hàng chỉ đủ tiền kiểm soát 2 mặt, tức 2%, thôi). thấy ra thì bị trả về “bổn quôc”, chẳng nghe nói bị phạt vạ.



nào ăn bột ngọt”
Không ăn bột ngọt mà lại ăn bột Knorr, “hạt nêm” thì chung qui cũng là ăn bột ngọt.

-----------

Trước khi chấm dứt chúng ta thử nhìn xem xuất xứ của một sản phẩm mà nhà sản xuất muốn dấu lai lịc coi sao.


Cái hộp bột súp gà nầy tiêu biểu cho cái kiểu dấu xuất xứ không cho người mua biết là sản phẩm của nước nào

Nhà sản xuất "khôn lắm", dấu tới ba tầng:
1. Phân phối do hãng ở Canad

2. Sản xuất tại Mỹ (quí bà nội trợ lầm tuốt, đâu có ngờ).
3. Nhưng nguyên liệu chứa trong hộp thì nhập cảng tứ quốc gia cô danh, và hộp nầy chứa thực phẩm GMO (chế biến gen). Âu châu không thích mua thực phẩm GMO (genetically modified organism)

----------



 




   


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét